Quan trắc nước thải y tế

Nước thải y tế thường lẫn nhiều hợp chất hữu cơ, vi khuẩn, các chế phẩm thuốc, dư lượng thuốc kháng sinh…Do đó cần được thu gom và xử lý đạt chuẩn trước khi xả thải. Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều cơ sở y tế chưa đáp ứng được quy định về nước thải. Vì thế cần phải giám sát liên tục nhằm phát hiện sự cố và cảnh báo sớm những biến động ảnh hưởng đến khả năng xử lý cũng như hiệu suất hoạt động của thống. Đó cũng là chủ đề bài viết mà AQUACO muốn mang đến bạn - quan trắc nước thải y tế.

Cần lưu ý gì khi quan trắc nước thải trong lĩnh vực y tế

Do đặc thù của lĩnh vực y tế nên trước khi quan trắc cần xác định nguồn thải xuất phát từ các phòng/khoa cụ thể để có thể phân tích chính xác về các thành phần có trong nước thải. Ngoài ra về khối lượng nước cần làm rõ được hai khái niệm sau:

  • Tổng lượng nước thải y tế thải ra trong thời gian 24h.
  • Tổng lượng nước thải từ tất cả các khoa/phòng trong các kỳ báo cáo.

Để thực hiện quan trắc nước thải y tế các cơ sở cần đáp ứng tiêu chuẩn nào?

Để có thể tiến hành quan trắc, các cơ sở y tế cần đảm bảo việc thu gom và xử lý nước thải đạt chuẩn. Trong đó, hệ thống xử lý nước thải cần đáp ứng yêu cầu có bể thu gom bùn. hệ thống cần vận hành với công suất phù hợp và công nghệ cần đảm bảo đạt chuẩn, khoa học và tuân thủ theo những quy định về xử lý nước thải y tế.

Các cửa xả thải cần được bố trí hợp lý nhằm thuận lợi cho quá trình quan trắc nước thải y tế.

Ngoài ra, cần ghi nhận lại những thông tin về quá trình vận hành và chất lượng nước thải để có thể tham khảo trong quá trình quan trắc.

Tiến hành lấy mẫu tại hiện trường được thực hiện ra sao?

Việc tiến hành lấy mẫu trong quá trình quan trắc cần hạn chế sai sót. Vì thế cần thực hiện tuần tự các bước sau:

  • Kiểm tra lại hệ thống các hồ sơ liên quan
  • Xác nhận lại mức độ phù hợp giữa các bản thiết kế và khảo sát thực tế trước khi quan trắc nước thải y tế
  • Phân tích nhanh các thông số nước thải trước và sau khi xử lý

Phương pháp lấy mẫu cần thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 5999-1995 (ISO 5667 - 10:1992)

Giới hạn cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải y tế

Đối với nước thải y tế, trước khi xả thải cần được khử trùng. Mức độ ô nhiễm các thành phần có trong nước thải được giới hạn ở giá trị C (Cmax). Trong đó giá trị C được tính như sau:

Cmax = C x K

Khi tiến hành quan trắc nước thải y tế có thể tham khảo giá trị C bảng dưới đây:

Các thông số ô nhiễm và giá trị C

(KPH: không phát hiện)

Hệ số K của nước thải y tế được nêu rõ ở bảng sau:

Hệ số K

Do tính chất phức tạp trong thành phần nên các thông số khi quan trắc thường gồm các nhóm sau: các chất rắn có trong nước thải (TSS-TDS-TS), các chất hữu cơ (COD, BOD5), các chất dinh dưỡng (nito, photpho), hóa chất khử trùng, các chất độc hại xuất phát các hoạt động xét nghiệm, chụp X-quang, các vi sinh vật gây bệnh..

Xác định vị trí quan trắc nước thải y tế:

Tùy thuộc vào quy mô và mức độ ô nhiễm của nước thải y tế sẽ xác định những vị trí quan trắc phù hợp. Có thể tham khảo qua các vị trí quan trắc sau:

  • Các lò nung chất thải y tế
  • Những khu vực thu gom nước thải y tế
  • Khu vực xả thải sau khi nước thải đã qua hệ thống xử lý

Trong công tác quan trắc nước thải y tế có thể tiến hành quan trắc với tần suất 3 tháng/lần (hoặc thay đổi nếu có phát sinh bất thường về ô nhiễm)

Nếu có bất cứ vướng mắc nào liên quan đến việc quan trắc tại cơ sở y tế của bạn hoặc có nhu cầu quan trắc ở các lĩnh vực khác như nước mặt - nước cấp có thể liên hệ về dịch vụ của AQUACO tại đây . Để có cái nhìn khách quan hơn trước những lựa chọn về quan trắc nước thải y tế bạn có thể tham khảo các dự án mà chúng tôi đã thực hiện tại https://aquaco.vn/Du-an/ hoặc liên hệ thông tin chi tiết như bên dưới:

Công ty cổ phần thiết bị công nghệ AQUA

Địa chỉ: 171 Đinh Bộ Lĩnh, phường 26, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

Tel: (028) 6276 4726

Hotline: 0768 764 726

Email: info@aquaco.vn


Tin tức liên quan

Yêu cầu về việc nhận - truyền và quản lý dữ liệu quan trắc môi trường tự động liên tục theo Thông tư 10/2021/TT-BTNMT
Yêu cầu về việc nhận - truyền và quản lý dữ liệu quan trắc môi trường tự động liên tục theo Thông tư 10/2021/TT-BTNMT

416 Lượt xem

Công ty Cổ phần Thiết bị Công nghệ Aqua (Aquaco) tự hào là đơn vị tiên phong cung cấp giải pháp hệ thống quan trắc môi trường tự động, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo Thông tư 10/2021/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư này đặt ra các tiêu chuẩn quan trọng liên quan đến việc nhận, truyền và quản lý dữ liệu quan trắc môi trường tự động liên tục, nhằm tăng cường khả năng giám sát, bảo vệ tài nguyên môi trường và duy trì sự minh bạch trong quản lý nhà nước.  

Hướng dẫn sử dụng máy phá mẫu HACH DRB200
Hướng dẫn sử dụng máy phá mẫu HACH DRB200

706 Lượt xem

Máy phá mẫu HACH DRB200 là một thiết bị quan trọng trong việc xử lý mẫu nước và kiểm tra chất lượng nước, thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm môi trường.  

Hãy cùng Aquaco tìm hiểu qua bài viết này để tránh được những rủi ro có thể gặp trong quá trình phân tích mẫu. 

Chỉ tiêu tổng lượng Cacbon hữu cơ TOC trong nước thải
Chỉ tiêu tổng lượng Cacbon hữu cơ TOC trong nước thải

177 Lượt xem

Trong bối cảnh ô nhiễm nguồn nước đang dần trở thành vấn đề nan giải, việc đánh giá chất lượng nước và theo dõi những chỉ tiêu quan trọng đóng vai trò then chốt trong công tác quản lý môi trường. Một trong những chỉ tiêu đo lường mức độ ô nhiễm hữu cơ của nước là TOC (Total Organic Carbon – Tổng lượng Cacbon hữu cơ). Dù được biết đến rộng rãi trong lĩnh vực phân tích nước thải, nhưng TOC vẫn còn nhiều khía cạnh cần được hiểu rõ hơn.

Tổng chất rắn lơ lửng TSS là gì? Sự khác biệt giữa TSS và TDS
Tổng chất rắn lơ lửng TSS là gì? Sự khác biệt giữa TSS và TDS

1212 Lượt xem

Cùng Aquaco tìm hiểu khái niệm tổng chất rắn lơ lửng TSS và tổng lượng chất rắn hòa tan TDS. Phân biệt sự khác biệt giữa TSS và TDS. Tìm hiểu lý do tại sao chúng ta cần đo lường chỉ tiêu TSS trong nước thải.

Ưu và nhược điểm của hệ thống quan trắc nước thải tự động
Ưu và nhược điểm của hệ thống quan trắc nước thải tự động

534 Lượt xem

Hệ thống quan trắc nước thải tự động là một công cụ hữu ích trong việc giám sát chất lượng nước thải, giúp các cơ quan quản lý và doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ tình hình ô nhiễm của môi trường. Tuy nhiên, như mọi công nghệ khác, hệ thống này cũng có những ưu và nhược điểm. Hãy cùng Aquaco tìm hiểu về những ưu và nhược điểm này qua bài viết dưới đây! 

Top 4 Lý Do HQ2100 của HACH Là Máy Đo Chất Lượng Nước Chuyên Dụng Được Tin Dùng
Top 4 Lý Do HQ2100 của HACH Là Máy Đo Chất Lượng Nước Chuyên Dụng Được Tin Dùng

143 Lượt xem

Trong lĩnh vực quan trắc môi trường và quản lý chất lượng nước, việc chọn lựa thiết bị đo phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độ chính xác của kết quả, đồng thời nâng cao hiệu quả và sự tiện lợi trong quá trình thực hiện. HQ2100 thuộc dòng HQ Series của HACH, là một thiết bị được phát triển nhằm mang lại trải nghiệm tối ưu cho người dùng, đặc biệt trong các ứng dụng đòi hỏi tính chuyên sâu.

Chỉ tiêu COD trong nước thải
Chỉ tiêu COD trong nước thải

1069 Lượt xem

Nước thải nhà máy và nước thải sinh hoạt luôn là vấn đề thu hút nhiều sự quan tâm của chính quyền địa phương, người dân và các sở ban ngành,…. Và COD là một chỉ số cần thiết phải đo lường nhằm mục đích đảm bảo lượng COD không vượt ngưỡng cho phép theo những quy chuẩn Việt Nam. Vậy chỉ tiêu COD trong nước thải là  gì? Làm sao để đo lường được COD trong nước thải? Hãy cùng Aquaco tìm hiểu qua bài viết này.

Những điều cần biết về báo cáo kết quả quan trắc nước thải
Những điều cần biết về báo cáo kết quả quan trắc nước thải

921 Lượt xem

Báo cáo kết quả quan trắc nước thải là hình thức ghi nhận các thông số cần thiết từ quá trình quan trắc nước thải. Bên cạnh việc ghi nhận các thông số, kết quả quan trắc còn giúp mang đến đánh giá sơ bộ về thực trạng nước mặt, đặc tính của nguồn nước thải đưa ra các biện pháp giải quyết ô nhiễm kịp thời và triệt để. Vì thế, có thể nói, tính chính xác của các kết quả quan trắc nước thải giữ vai trò khá quan trọng trong việc cải thiện được việc gây ô nhiễm của nước thải đối với nguồn tiếp nhận.

Những chỉ tiêu cần lắp đặt cho trạm quan trắc tự động nhà máy xử lý nước thải dệt may
Những chỉ tiêu cần lắp đặt cho trạm quan trắc tự động nhà máy xử lý nước thải dệt may

223 Lượt xem

Trong bối cảnh các ngành công nghiệp ngày càng phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước, đang trở thành thách thức lớn đối với cộng đồng và doanh nghiệp. Ngành dệt may, với khối lượng nước thải lớn và chứa nhiều hóa chất độc hại, đòi hỏi các biện pháp kiểm soát và xử lý hiệu quả. Trạm quan trắc tự động là một giải pháp tiên tiến, giúp các nhà máy dệt may không chỉ tuân thủ các quy định pháp luật mà còn góp phần bảo vệ môi trường bền vững.

Tần suất quan trắc môi trường nước thải
Tần suất quan trắc môi trường nước thải

1327 Lượt xem

Việc thực hiện quan trắc nước thải đã trở thành hoạt động quen thuộc với nhiều đơn vị và được tiến hành song song cùng hoạt động xử lý nước thải. Từ đó cho thấy trắc nước thải ngày càng  chiếm giữ vai trò quan trọng khi có thể cung cấp những dữ liệu cần thiết về hiện trạng nước thải cũng như góp phần đưa ra hướng xử lý phù hợp với mức độ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Tuy nhiên, cần phải xác định tần suất quan trắc môi trường nước thải phù hợp mới có thể mang lại kết quả chính xác nhất.

Quan Trắc Môi Trường Nước Thải và Những Yêu Cầu Trong Quan Trắc Môi Trường Nước Thải
Quan Trắc Môi Trường Nước Thải và Những Yêu Cầu Trong Quan Trắc Môi Trường Nước Thải

1808 Lượt xem

Ô nhiễm nước được xem là mức độ đặc biệt nghiêm trọng bởi tốc độ lan truyền và độ bao phủ rộng của chúng. Ô nhiễm nước đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau và cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường bên ngoài. Quy trình này được kiểm soát nghiêm ngặt từ đầu vào - đầu ra. Và để góp phần đảm bảo cho nước thải sau xử lý luôn đạt chuẩn, nhiều đơn vị đã dần dần tiến hành quan trắc nước thải theo quy định. Vậy thực chất quan trắc môi trường nước thải là gì hãy cùng Aquaco tìm hiểu nhé.

Những quy định về quan trắc môi trường nước mặt lục địa
Những quy định về quan trắc môi trường nước mặt lục địa

1845 Lượt xem

Với diện tích bao phủ phần lớn trên lục địa, nước mặt chiếm giữ vai trò quan trọng trong hầu hết hoạt động sinh tồn của con người. Tuy nhiên, đây cũng chính là nguyên nhân khiến nguồn nước này ngày càng bị suy giảm về chất lượng và suy thoái dần. Vì thế, việc thực hiện quan trắc môi trường nước mặt lục địa trở thành yêu cầu bắt buộc khi có thể giúp phân tích được mức độ ô nhiễm. Từ đó có thể nhanh chóng đưa ra giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt phù hợp nhất.


Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng